Khi bạn căng thẳng, mệt mỏi, stress, hãy thử lắng nghe hoặc dạo những phím đàn piano. Chắc chắn bạn sẽ cảm thấy thoải mái và mọi muộn phiền sẽ tan biến.....
Âm nhạc góp phần làm cho tâm hồn trẻ phong phú hơn,
giúp trẻ tăng cường thêm tư duy và tính thẫm mỹ nó cũng là phương tiện để giúp
trẻ giải tỏa căng thẳng sau những giờ học trên lớp.
Học nhạc cụ là cách của ba mẹ giúp con tiếp xúc nhiều
hơn với âm nhạc. Khi nào nên cho con học nhạc cụ cũng là câu hỏi của nhiều phụ
huynh quan tâm.
Ngoài học chuyên Toán, Quang đang theo hệ chuyên nghiệp của trường nhạc; năm ngoái đều đạt học bổng của 2 trường. Quang cũng học 4 ngoại ngữ; từng được giải của nhiều cuộc thi thể thao.
Tham gia buổi giao lưu trực tuyến với độc giả Vietnamnet, Võ Minh Quang – tài năng piano 13 tuổi đã chia sẻ những câu chuyện thú vị xung quanh sở thích, việc học tập của mình.
Minh Quang hiện đang là học sinh lớp 7 Trường THCS Giảng Võ (Hà Nội). Em là 1 trong 20 ứng viên của đề cử giải thưởng "Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2018" do TƯ Đoàn tổ chức thường niên.
Dưới đây là những câu hỏi của độc giả và những chia sẻ của Minh Quang trong buổi trực tuyến chiều 19/2. Võ Minh Quang giao lưu trực tuyến cùng độc giả Vietnamnet chiều ngày 19/2. Ảnh: Thanh Hùng
Cho trẻ nghe nhạc thường xuyên là một phương
thức giáo dục hiệu quả cho trẻ.
Có nhiều nghiên cứu lớn đã chứng minh âm
nhạc là một trong những yếu tố giúp kích thích hình thành khả năng tư duy, sáng
tạo cho trẻ, giúp các bé khơi gợi cảm xúc,biết chia sẽ và gắn kết yêu thương
hơn.
Nếu bạn đang tìm một trung tâm để đăng ký cho con học đàn piano thì hãy thử đến với âm nhạc Hoàng Gia nhé, những kỹ năng âm nhạc mà trung tâm giảng dạy sẽ theo con suốt cả cuộc đời. Trẻ sẽ được học các kĩ thuật chơi đàn piano, lý thuyết âm nhạc và phát triển khả năng nghe, hát, đọc nốt nhạc.
Con bao nhiêu tuổi là bắt đầu học piano được?
Khi cho con đến với những lớp học về âm nhạc sẽ làm phong phú cuộc sống của con theo nhiều cách. Học nhạc giúp phát triển tính kỷ luật, sự phối hợp tay-mắt, trí thông minh, và tạo ra một kĩ năng có thể đem lại niềm vui cho cả người biểu diễn lẫn người nghe. Vậy khi nào nên cho trẻ học đàn piano?
Tư duy Toán học tốt
sẽ giúp trẻ dễ dàng thích nghi với các tình huống trong cuộc sống và có thể làm
tốt các công việc mà bé mong muốn trong tương lai. Vì vậy, ngay từ nhỏ, trẻ rất
cần được rèn luyện tư duy toán học cho trẻ.
Dưới
đây là 6 cách hiệu quả giúp bérèn luyện tư duy
Toán họcphụ huynh chớ bỏ qua.
1. Cho bé chơi ghép hình
Ghép
hình, xếp hình là trò chơi giúp tăng khả năng tư duy của trẻ. Trò chơi này sẽ
giúp bọn trẻ có được cái nhìn tổng quát, trừu tượng phức tạp từ những mảnh ghép
nhỏ.
Sách giúp mọi người mở mang tri thức, nâng tầm hiểu biết. Rèn luyện cho trẻ thói quen thích đọc sách là việc làm cần thiết của các bậc phụ huynh.
Lời biện minh không có thời gian của chúng ta
Những người thành công và nổi tiếng đều có thói quen đọc sách mặc dù họ là những người rất bận rộn.
Nếu nhìn vào thời gian mà 3 tỷ phú nổi tiếng thế giới dành cho việc đọc sách, bạn cần phải nghĩ lại khi nói: "Tôi làm việc từ sáng đến chiều tối, thời gian đâu mà đọc sách, đọc sách cho con chứ".
Đây là điều mà 3 tỷ phú làm như một thói quen: Bill Gates (4 quyển mỗi tháng), Warren Buffet (500 trang hằng ngày) và Mark Cuban (3 giờ mỗi ngày).
Điều gì giúp họ làm được khi lịch làm việc gần như kín? Đơn giản, tất cả họ đều biết dành thời gian cho tình yêu lớn. Vậy, liệu việc dành thời gian đọc sách cho con mình hoặc giúp con mình có thói quen đọc sách có là ưu tiên của bạn?
Việc đọc sách và những giới hạn
Khoa học đã chứng minh 2 điều về lợi ích khi đọc sách cho trẻ và giúp trẻ có thói quen đọc sách:
Thứ nhất, thói quen đọc sách sẽ liên quan đến phát triển về trí tuệ, nhận thức và tầm nhìn của trẻ.
Thứ hai, có mối tương quan tích cực giữa việc trẻ nhỏ được cha mẹ đọc sách hoặc dạy thói quen đọc sách từ sớm với những thành công vượt bậc trong độ tuổi trưởng thành của trẻ.
Phần lớn chúng ta nhận thức được tầm quan trọng của việc đọc sách và giúp trẻ có thói quen đọc sách. Nhưng chúng ta không biết rằng một vài điều chúng ta đang làm có thể giới hạn thói quen đọc sách của trẻ, cụ thể:
Trẻ biết đọc mới xây dựng được thói quen đọc sách: Điều này không đúng. Thói quen đọc sách hình thành sớm hơn chúng ta nghĩ: Từ lúc các bé còn trong bụng mẹ. Mẹ thích đọc sách thì con sẽ thích đọc sách.
Sau khi sinh, mẹ thích nói chuyện, kể chuyện và đọc sách mỗi tối sẽ giúp trẻ có nền tảng của thói quen trước khi làm quen với mặt chữ. Điều gì có thể xảy ra nếu đợi đến khi trẻ biết mặt chữ mới giúp trẻ đọc sách?
Đó là trẻ bắt đầu có lựa chọn về mặt nhận thức, trẻ sẽ chọn hình ảnh thay vì chọn chữ vì "1 hình có thể thay vạn lời nói". Trẻ khó mà chịu lắng nghe và hình thành thói quen thích đọc sách có chữ.
"Con nên đọc cuốn này, chủ đề này. Cuốn này đẹp hơn, dễ hiểu hơn, hình ảnh nhiều hơn. Cuốn này dày hơn, giấy đẹp hơn...": Giới hạn của điều này nằm ở giới hạn nội dung, giới hạn lựa chọn, giới hạn tính cách nhân vật... Tất cả giới hạn này là của bạn, không phải của trẻ.
Thực tế, trẻ nhỏ cần được tự do lựa chọn. Có tự do lựa chọn mới có sáng tạo và cải tiến. Do đó, đừng tạo ra giới hạn, mà hãy xóa hết những ranh giới cho trẻ lựa chọn. Bạn có thể làm gì? Chỉ cần đề xuất, đừng chọn thay trẻ.
Thời gian đọc sách của trẻ
Khi trẻ bắt đầu biết đọc sách, hãy giúp trẻ có thói quen ưu tiên đọc sách. Ít nhất 60 phút là thời gian ưu tiên mà các bé từ 5 - 17 tuổi nên dành đọc sách mỗi ngày.
Dưới 5 tuổi, bạn nên cùng trẻ tham gia vào hoạt động đọc sách ít nhất 20-30 phút mỗi ngày.
Thời điểm đọc sách của trẻ
Những nghiên cứu cho thấy việc đọc sách trước giờ ngủ 1 tiếng sẽ có giá trị trong việc ghi nhớ và nâng cao đánh giá nhận thức thông tin. Do đó, bạn có thể đọc sách cho trẻ nghe trước giờ ngủ khi trẻ còn nhỏ.
Đây cũng là cách giúp trẻ có thói quen đọc một vài trang sách trước giờ ngủ khi lớn. Dĩ nhiên, trẻ vẫn được phép đọc bất kì khi nào trẻ muốn.
Nên cho trẻ đọc thể loại sách nào?
Mỗi độ tuổi bản thân trẻ sẽ nhận ra thích loại sách nào. Tủ sách của trẻ cần có ít nhất 3 thể loại để tạo sự phong phú của trẻ trong nhận thức xã hội. Có thể chọn một số thể loại như: Truyện cổ tích, sách khoa học kỹ thuật, sách khoa học tự nhiên, sách tô màu - chỉ vẽ hình, sách hát, thơ, chuyện tự sự...
Thể loại sách giáo dục giới tính cũng không nên bỏ qua. Nên nhớ rằng, càng giấu trẻ càng tò mò.
Sách giáo dục giới tính cần giới thiệu với trẻ trước khi biết đọc (tầm 4-6 tuổi), bạn có thể nói về 1 số thông tin cơ bản như cơ thể nam - nữ, cách đi vệ sinh khác nhau, cách mặc quần áo, hành động nào trẻ không nên làm trước nơi công cộng.
Khi có những khái niệm như vậy, trẻ sẽ dễ dàng nhận thức sự khác biệt nam-nữ. Các bài học giới tính khác cũng dễ được trẻ chấp nhận khi trẻ lớn.
Những "bí kíp" giúp trẻ thích đọc sách
1. Hãy dành thời gian ưu tiên đọc sách cho trẻ ngay từ nhỏ, thậm chí khi trẻ chưa sinh ra. Nếu đến thời gian giáo dục trẻ mà bạn không ưu tiên được, thì tôi nghĩ bạn cũng đừng yêu cầu bất kì sự thành công nào của trẻ.
2. Làm 1 kệ sách nho nhỏ khi trẻ bước sang 18 tháng tuổi, tạo thói quen dần: Khi trẻ muốn đọc sách thì lấy 1 quyển từ kệ, sau khi đọc xong để lại kệ. Thói quen này dạy không khó, nhưng cần sự kiên trì của bạn.
3. Đọc sách ở 1 thời điểm giống nhau (cố gắng 80-90%). Chọn thời điểm thuận lợi để đọc sách. Trẻ con ban đầu sẽ học từ sự lập đi lập lại. Khi trẻ làm với niềm yêu thích thì sẽ thành thói quen.
4.Cố gắng giới thiệu 2-3 thể loại sách mỗi tuần hoặc 3 tuần 1 lần để trẻ có thói quen đọc đa dạng với nhiều quan điểm và tính cách nhân vật khác nhau.
5. Mẹ và bố cũng nên dành thời gian đọc những quyển con đang đọc tạo 1 thói quen thảo luận về những điều đọc được trong những giờ sinh hoạt gia đình.
6. Thường xuyên dẫn trẻ đến chơi các khu vực công cộng có nhiều người đọc khác. Ví dụ: Nhà sách, đường sách, thư viện. Nếu những nơi đó có cuộc thi nào đó như đọc sách hoặc thi đố vui kiến thức, nên khuyến khích trẻ đăng ký. Điều này sẽ cho trẻ sự tự tin về vận dụng kiến thức của bản thân.
7. Ít nhất 1 lần 1 năm nên cho trẻ tham quan 1 bảo tàng, 1 khu di tích văn hóa lịch sử. Điều này sẽ giúp trẻ có khái niệm mới khơi dậy sự tò mò tìm hiểu ở trẻ.
Khi về, cha mẹ có thể cùng con tìm hiểu về cái mà con muốn tìm hiểu. Bài học ở đây là trẻ sẽ nhận ra rằng kiến thức nhân loại là vô tận. Khi gặp điều gì chưa rõ thì cần tìm cách để hiểu nó.
Trẻ
em lứa tuổi mầm non hoàn toàn có thể tìm thấy những niềm vui lớn trong việc học
một nhạc cụ âm nhạc nào đấy. Hơn hết, cùng với tìm thấy niềm vui, việc học chơi
một loại nhạc cụ sẽ giúp thúc đẩy sự phát triển một số kỹ năng cần thiết cho
trẻ. Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu xem những lợi ích giáo dục và
lợi ích phát triển của việc học nhạc cụ đối với trẻ mầm non.
Hình thành khả năng đọc ký âm nhạc và
chơi nhạc cụ là điều đáng để cho bé tham gia học nhạc, đồng thời, nó sẽ giúp bé
tăng sự độc lập, tự tin. Bất cứ trẻ em có cơ hội hay thiên hướng yêu thích âm
nhạc, hãy để bé ghi tên theo học một lớp nhạc nào đấy: piano,organ, guitar,kèn, sáo, trống...
Hiện nay, với muôn ngàn môn học năng khiếu đang nở rộ thì việc lựa chọn môn học bổ ích cho trẻ không phải là điều dễ dàng. Bố mẹ nên tùy thuộc vào sở thích của con mà lựa chọn môn học cho phù hợp, không nên gò bó hay ép buộc trẻ. Có một môn học mà rất nhiều bạn nhỏ yêu thích hiện nay đó là âm nhạc, có nhiều loại nhạc cụ khác nhau mà bé có thể thỏa sức khám phá, trong đó việc học chơi đàn guitar là một ví dụ.
Chắc trong chúng ta ai cũng biết cây đàn guitar phải không nào, nhưng lại không có nhiều người biết chơi loại nhạc cụ này. Và nếu trẻ yêu thích và muốn học đàn guitar thì bố mẹ hãy nhanh tay đăng ký cho con tham gia một lớp học nhé, ngoài việc giúp thư giãn, giải trí học guitar còn mang lại rất nhiều lợi ích tuyệt vời đấy.
Có nên cho con học đàn guitar trong hè này? Ảnh minh họa